Sau khi hoàn tất các công đoạn kiểm tra chi tiết xe, một việc quan trọng cũng không thể lơ là, chủ quan là kiểm tra giấy tờ và xem xét kĩ hợp đồng thuê xe.
Khi nhận được số tiền từ nhóm sinh viên, cô Nguyễn Thị Hương, Phó chủ tịch Hội Chữ thập đỏ Q.Bình Thạnh, đồng thời là chủ nhà trọ Thiện Tâm, xúc động nói: "Lúc nhận được số tiền hỗ trợ từ các cháu sinh viên, thật sự tôi mừng đến bật khóc. Tôi cảm ơn các cháu sinh viên đã cố gắng xây dựng một chương trình đầy ý nghĩa để nối rộng vòng tay, kết nối những mạnh thường quân đến với nhà trọ Thiện Tâm. Vì thật sự nếu không có sự giúp đỡ từ mạnh thường quân, thì chắc có lẽ ba mẹ của các con đã phải buông xuôi việc chữa trị này. Hiện nay, tôi nghe thông báo một số loại thuốc không nằm trong danh mục bảo hiểm và có những liệu trình các con phải mua từ bên ngoài. Chính vì vậy, với số tiền này, sẽ giúp đỡ rất nhiều cho ba mẹ có thêm một ít kinh phí để tiếp tục lo lắng điều trị cho các con".
Cô kể rằng, trường học xa nhà dân, xung quanh là đồng không mông quạnh, đông đến hè về chỉ có cách… gồng mình chống chọi với cái lạnh cái nóng của thời tiết; bởi thời ấy chăn bông, áo len, bít tất, quạt điện là của hiếm. Một cực hình nữa, là chỉ có nước giếng, khi cạn đục ngầu vẫn phải sử dụng bằng cách chứa ở thùng cho lắng; bữa ăn gọi là cơm cho sang chứ thực ra toàn sắn, nên buổi chiều tan học cánh đồng khoai lang phủ kín bóng sinh viên tràn ra hái rau về luộc ăn.
Cô Song (Q.3, TP.HCM): 500.000 đồng; chú Đạt (Q.Phú Nhuận, TP.HCM): 1.000.000 đồng; Phan Ngọc Chiếu (277/4 Tôn Thất Thuyết, P.3, Q.4, TP.HCM): 1.000.000 đồng; Minh Đoàn (120 Lê Thánh Tôn, Q.1, TP.HCM): 10.000.000 đồng; Đỗ Xuân Ba (219/22A1 Trần Hưng Đạo, Q.1, TP.HCM): 1.000.000 đồng; bạn đọc : 10.000.000 đồng; bé Thanh (Q.Tân Bình, TP.HCM): 200.000 đồng; bạn đọc (Q.5, TP.HCM): 200.000 đồng; bác Nguyễn Tiến Quang (120 Triệu Nữ Vương, TP.Đà Nẵng): 200.000 đồng; anh Phạm Quang (TT hạ tầng mạng lưới miền Trung): 100.000 đồng; Nguyễn Văn Nhơn (TP.Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa): 200.000 đồng; Trương Văn Quang ( 21/3 Hai Bà Trưng, P.6, TP.Đà Lạt): 500.000 đồng; (còn tiếp)
Bà Hồ Thị Liên (45 tuổi, ở làng Tắc Rối) cho hay những năm trước đây để vượt sông Tranh, người dân trong làng chủ yếu dùng lốp ô tô bơm căng lên. Tuy nhiên, khi di chuyển đã gặp cây nhọn đâm thủng nên càng nguy hiểm, do đó người dân mới chuyển sang sử dụng bè tự chế. "Nỗi lo lớn nhất vẫn là các em học sinh từ tiểu học đến THCS, THPT. Các em muốn đến trường, về lại nhà cũng chỉ có cách là ngồi bè vượt sông. Mùa mưa lũ thì các em phải nghỉ học vì nước sông dâng cao, chảy xiết quá nguy hiểm", bà Liên kể.
"Những bức tranh tại triển lãm rất ý nghĩa đối với cô chú ở đây, nó như niềm tin, động lực cho mọi người, có những bức tranh của các em đã không còn tô tiếp được nữa. Dù là hành trình khép lại, nhưng những nét vẽ đó vẫn chứng minh được sự cố gắng và nỗ lực của các con trong hành trình chống chọi lại với bệnh tật", cô Hương chia sẻ thêm.
1.69GB
Xem638.38MB
Xem13.6336.42MB
Xem1.31GB
XemQuét mã để cài đặt
lo đề online khám phá nhiều hơn
Bình luận của người dùngXem thêm
784using digital devices in class can help
2025-01-09 15:33:49 8xbet manchester city
172bí quyết bói bài hỗn hợp bài cào tarot pdf
2025-01-09 15:33:49 đời tôi hạng bét tập 2
534dự báo kết quả xổ số miền bắc
2025-01-09 15:33:49 Khuyến nghị
700w365
2025-01-09 15:33:49 Khuyến nghị